Vi khuẩn hp có cần diệt không? Cách Diệt Vi Khuẩn HP nào hiệu quả nhất hiện nay? hay làm thế nào để tiêu diệt vi khuẩn hp nhanh hiệu quả nhất?
Vi khuẩn hp có thể tiêu diệt bằng kháng sinh thông thường thế giới thường sử dụng phác đồ điều trị vi khuẩn hp bằng phác đồ 3T hay phác đồ 3 thuốc của Cục Quản Lý Thực Phẩm Và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA). Trường hợp vi khuẩn hp kháng thuốc sẽ cần áp dụng phác đồ mới có liều cao hơn có thể phác đồ 4 thuốc… Tuy nhiên khi điều trị vi khuẩn hp bằng kháng sinh thường gây ra tác dụng phụ không mong muốn.
Bạn có thể quan tâm: Tác dụng phụ của thuốc trị vi khuẩn hp
Việt Nam nước đang phát triển tỷ lệ nhiễm vi khuẩn hp rất cao vì thế để tiêu diệt vi khuẩn hp cũng cần phải áp dụng kháng sinh để tiêu diệt. Nhưng do điều kiện y tế, môi trường sống, sinh hoạt…nên tỷ lệ kháng thuốc trong quá trình điều trị gia tăng, đồng nghĩa với việc gia tăng thời gian điều trị, chi phí chữa bệnh và các tác dụng phụ không mong muốn.
Cách tiêu diệt vi khuẩn hp bằng thảo dược tự nhiên
Việt Nam hiện nay đang có xu hướng dùng thảo dược tự nhiên để tiêu diệt vi khuẩn hp hoặc kết hợp kháng sinh kèm thảo dược giúp diệt vi khuẩn hp nhanh hơn, giảm các tác dụng phụ.Thảo dược nào diệt vi khuẩn hp tốt nhất hiện nay?
Chia sẽ kinh nghiệm sử dụng trà dây tiêu diệt vi khuẩn hp, cây thuốc nam diệt vi khuẩn hp tốt nhất hiện nay đã được nghiên cứu lâm sàng trên bệnh nhân thực tế cho kết quả tiêu diệt vi khuẩn hp hiệu quả. Ngoài ra, vi khuẩn hp trà dây còn giúp tiêu viêm lành loét dạ dày rất tốt, có thể nói là x 2 x3 tác dụng do với các loại thuốc thông thường.
Anh Hà uống trà dây trị vi khuẩn hp đã trở về âm tính
Chị Trinh ở TPHCM chọn Trà Dây Bstar để giúp mẹ diệt vi khuẩn hp
Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm nhanh chậm tuỳ thuộc vào cơ địa mỗi người
Theo báo cáo của bộ y tế và dịch vụ dân sinh của Hoa Kỳ, vi khuẩn hp là vi khuẩn gram âm, siêu vi khuẩn đang lây nhiễm rất nhanh trên thế giới không riêng gì Việt Nam, ngay cả các nước phát triển cũng có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn hp cao cụ thể ở Mỹ: trung bình 30 -36% dân số bị nhiễm vi khuẩn hp, ở những khu vực nhiễm vi khuẩn hp cao dao động từ 42-77%. Các khu vực khác như châu phi, Mỹ La Tinh, Châu Á, Vùng Caribe tỷ lệ nhiễm khuẩn hp trong khoảng từ 70% đến 87%
Vi khuẩn hp có lây nhiễm không?
Vi khuẩn hp có lây nhiễm và sự lây nhiễm của vi khuẩn hp tăng theo độ tuổi và khu vực địa lý
+ Các nước phát triển tỷ lệ lây nhiễm vi khuẩn hp nhiều ở những người tuổi từ 60 trở lên
+ Các nước kém và đang phát triển bị nhiễm vi khuẩn hp nhiều ở độ tuổi từ 50 trở lên, đặc biệt ở những nước có thu nhập thấp tỷ lệ trẻ nhỏ bị nhiễm vi khuẩn hp rất cao. 1
Yếu tố làm tăng nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn hp
Theo điều tra của bộ y tế và dịch vụ dân sinh Hoa Kỳ thường xuất phát từ các yếu tố
+ Tuổi
+ Khu vực sống
+ Gia đình có thu nhập thấp
+ Những người có ít kiến thức về vi khuẩn hp
+ Sống trong gia đình đông người
+ Điều kiện vệ sinh thấp
Con đường lây nhiễm của vi khuẩn hp
+ Người với người đặc biệt giữa các thành viên trong gia đình
+ Truyền nhiễm qua con đường miệng – miệng có thể thông qua dịch của người bệnh nôn ói…
+ Vi khuẩn hp có thể lây nhiễm gián tiếp qua đồ ăn nước uống đã bị nhiễm khuẩn hp trước đó
Vi khuẩn hp sống ở đâu?
Ngoài sống trong dạ dày, vi khuẩn hp còn tìm thấy ở mặt đất, nước, giếng nước
Vi khuẩn hp có nguy hiểm không?
Vi khuẩn hp đã được phát hiện trên cơ thể người cách đây 58.000 năm nhưng không biết chính xác mức độ nguy hiểm hay tác hại của vi khuẩn hp như thế nào. Tuy nhiên đến 2005, 2 nhà khoa học Barry Marshall and Robin Warren, người đạt giải nobel y học vì đã khám pha ra loại xoắn khuẩn hp là nguyên nhân chính của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
+ 80% người bị viêm dạ dày đều có vi khuẩn hp dương tính
+ 90% người bị loét tá tràng xét nghiệm đều thấy vi khuẩn hp
Vi khuẩn hp có cần diệt vi khuẩn hp không?
Thống kê cho thấy, tỷ lệ tái nhiễm vi khuẩn hp rất thấp (1% -2%), tuy nhiên trẻ em và nữ giới có tỷ lệ tái nhiễm cao hơn (5% -8%).
Vi khuẩn hp có gây tử vong không?
Tỷ lệ tử vong liên quan đến lây nhiễm vi khuẩn HP không được biết chính xác, nhưng dường như là tối thiểu (nghĩa là khoảng 2% -4% của tất cả những người nhiễm bệnh bị tử vong). Tử vong là do các biến chứng của nhiễm trùng, chẳng hạn như thủng loét dạ dày hoặc ung thư dạ dày, ung thư bạch huyết lymphoma hoặc MALT lymphoma của đường tiêu hóa.