Loét dạ dày Tá Tràng Nguyên Nhân Triệu Chứng Cách Điều Trị

Nguyên nhân của loét dạ dày tá tràng là gì? Làm thế nào để biết mình bị loét dạ dày tá tràng? loét dạ dày có những loại nào? Cách Điều Trị Loét Dạ Dày Tá Tràng

Chuẩn đoán mình bị loét dạ dày

+ Đau vùng thượng vị, các cơn đau dạ dày xuất hiện trong 1 thời gian ngắn sau khi ăn, cơn đau loét tá tràng khi bụng đói, thậm chí bệnh loét tá tràng có thể gây bệnh nhân cơn đau kéo lan ra lưng. Trường hợp bị loét dạ dày và tá tràng thường khi dùng thuốc trung hoà axit hoặc ăn ít thức ăn sẽ giảm đau

+ Đầy bụng

+ Ợ Hơi

+ Ợ Chua

Các dấu hiệu cho thấy bệnh loét dạ dày bắt đầu nặng hơn

+ Mức độ đau tăng dần

+ Đau liên tục

+ Đau Lan ra lưng

+ Nôn ói

+ Tiêu phân đen

2. Khám X-Quang dạ dày

+ Có thể chẩn đoán xác định loét lên tới 80-90% các trường hợp

+ Giá trị chẩn đoán của phương pháp này thay đổi nhiều, phụ thuộc vào kỹ thuật chụp và vị trí ổ loét

+ Nhưng không thể loại trừ được ung thư dạ dày dạng loét

3. Soi dạ dày-tá tràng với ống soi mềm kèm sinh thiết

+ Độ chính xác 97%

+ Nên phương pháp chẩn đoán được chọn lựa trước tiê

+ Nếu sinh thiết ở nhiều vị trí trên ổ loét, có thể loại trừ ung thư lên đến 98%

4. Chuẩn đoán nhiễm vi khuẩn hp

Các phương pháp chẩn đoán có tính xâm lấn (cần nội soi dạ dày):

+ Chẩn đoán mô học: được xem là “tiêu chuẩn vàng” trong chẩn đoán nhiễm HP.

+ Test urease nhanh (CLOtest- Campylobacter-like organism): cho mẩu sinh thiết vào môi trường có chứa urê và chất chỉ thị pH. Nếu mẫu sinh thiết có HP, men urease của HP sẽ chuyển hoá urê thành HCO3-, kiềm hoá môi trường và làm đổi màu của chất chỉ thị.

+ Cấy khuẩn: có độ nhạy thấp hơn hai test nói trên nhưng độ đặc hiệu 100%: Thường chỉ được chỉ định cho mục đích nghiên cứu hay nghi ngờ HP đã đề kháng với các phác đồ điều trị tiêu chuẩn.

Các phương pháp chẩn đoán không xâm lấn:

+ Xét nghiệm tìm kháng thể HP trong máu toàn phần hay huyết thanh (ELISA): có giá trị chẩn đoán cao đối với BN được chẩn đoán nhiễm HP lần đầu và chưa được điều trị trước đó.

+ Test hơi thở-urê: cho bệnh nhân uống urê mà thành phần carbon được đánh dấu đồng vị phóng xạ (C13, C14). Nếu bệnh nhân bị nhiễm HP, carbon đồng vị phóng xạ sẽ hiện diện trong hơi thở của bệnh nhân và được phát hiện bằng máy quang phổ hay máy đếm phóng xạ. Đây là phương pháp được chọn lựa để đánh giá hiệu quả
của việc điều trị.

+ Xét nghiệm tìm kháng nguyên HP trong phân: thường được chỉ định cho trẻ em.

Nguyên nhân của loét dạ dày tá tràng là gì?

Theo thống kê, nguyên nhân gây ra bệnh loét dạ dày tá tràng chủ yếu do các nguyên nhân sau

+ 70% Do Nhiễm Helicobacter Pylori (Vi Khuẩn HP)

+ 25%  Do Thuốc kháng viêm non-steroid (NSAID)

+ Hội chứng Zollinger Ellison

Các yếu tố nguy cơ gây ra loét dạ dày tá tràng

+ Sự tăng tiết acid dạ dày và sự trống dạ dày sớm sau ăn

+ Thuốc lá, rượu, café

+  Yếu tố di truyền

Cơ chế sinh ra bệnh loét dạ dày tá tràng

+ Tăng tiết axit

+ Giảm khả năng bảo vệ tế bào niêm mạc dạ dày

+ Kết hợp cả hai cơ chế trên

Thông tin về bệnh loét dạ dày

Loét dạ dày-tá tràng là một quá trình bệnh lý diễn tiến mãn tính (trừ trường hợp loét do sang chấn). Thủng hay chảy máu ổ loét là diễn tiến cấp tính của ổ loét mãn tính, thường có liên quan đến việc sử dụng các thuốc kháng viêm  non-steroid.

Trong hai thập niên trở lại đây, tần suất của loét dạ dày-tá tràng ngày càng giảm, nhưng tần suất các biến chứng của loét (thủng và xuất huyết) không thay đổi. Tần suất mắc bệnh càng tăng khi tuổi càng lớn. Nam và nữ có tỉ lệ mắc bệnh xấp xỉ nhau.

Các loại loét dạ dày:

+ Loại 1: loét góc bờ cong nhỏ (60%)

+ Loại 2: loét thân vị kết hợp với loét tá tràng

+ Loại 3: loét tiền môn vị (20%)

+ Loại  4: loét cao ở phần đứng của bờ cong nhỏ

Có tình trạng tăng tiết axit ở bệnh nhân loét loại 2 và 3

Các biến chứng của loét:

+ Thủng

+ Chảy máu

+ Xơ hoá, dẫn đến nghẹt môn vị

Cách Điều Trị Loét Dạ Dày Tá Tràng

Nguyên tắc điều trị:

1. Sử dụng các loại thuốc làm giảm tính axit của dịch vị hay tăng cường bảo vệ niêm mạc dạ dày.

2. Nếu phát hiện vi khuẩn hp dương tính, bắc buộc phải có phác đồ điều trị vi khuẩn hp

3. Ngưng sử dụng NSAID, hạn chế thuốc lá và rượu

BẠN THÂN MẾN!

+ Bạn đang cảm thấy nôn, buồn nôn?

+ Bạn đang bị ợ hơi, ợ chua?

+ Cảm giác đau nóng rát thượng vị?

+ Ăn không tiêu, đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu?

+ Ăn no cũng đau, đói cũng đau?

+ Đau âm ỉ kéo dài, đau lan ra lưng thậm chí đau hàng đêm?

+ Chán ăn, ăn không ngon miệng, giảm cân?

Trà Dây Bstar Cứu Tinh Của Người bệnh Nhân Loét Dạ Dày Tá Tràng Vi Khuẩn HP Dương Tính

Chị thấm uống trà 5 ngày không còn đau khó chịu nữa

Chị Thắm Ở TP. HCM. Uống mới 5 bữa bụng không còn khó chịu nữa

đau dạ dày đầy bụng uống trà bstar tốt không

Chị Liên Ở Hà Nội, Uống 1kg nhẹ bụng hẳn

uống trà bstar giúp ăn ngon ngủ ngon

Anh Trung – Bắc Giang, Dùng tốt lắm, uống trà đỡ hẳn, ăn được nhiều cơm hơn

trà chữa đau dạ dày vi khuẩn hp

Chị Thảo Đồng Nai, Uống hết Đau rồi chẳng cần đi khám lại

Uong Tra Day Diet Het Vi Khuan Hp Khong

Chị Trinh Ở HCM, Mẹ Xét Nghiệm Âm tính HP sau khi sử dụng

Ai Uống Trà Dây Bstar Trị Hết Vi Khuẩn HP Chưa

Anh Hà Daklak, Xét nghiệm âm tính hp, vẫn mua trà uống quanh năm

Tac Dung Tot Nhat Cua Tra Day

Giá: 820.000 VNĐ/Hộp (4 gói x 250g)

Trong trà dây Bstar chứa nhiều thành phần Flavonoid và tannin là chất kháng viêm diệt khuẩn cực mạnh hiện nay giúp nhiều bệnh nhân dạ dày thoát khỏi

+ Cơn đau đớn

+ Sự mệt mỏi uể oải

+ Cảm giác buồn nôn, đầy bụng, khó chịu..

+ Đặc biệt, thoát khỏi vi khuẩn hp dương tính không tác dụng phụ.

Chúc bạn và người thân sớm thoát khỏi bệnh dạ dày!

5/5 - (8 bình chọn)

Viết Bình Luận

ZALO TƯ VẤN
GỌI ĐẶT HÀNG