Chế Độ Ăn Uống Khoa Học Cho Người Bệnh Dạ Dày

Chế Độ Ăn Uống Khoa Học Cho Người Bệnh Dạ Dày là gì? Bệnh dạ dày là căn bệnh của cuộc sống văn minh do cuộc sống ngày càng cạnh tranh khốc liệt, và con người phải gồng mình chạy đua với cuộc sống hàng ngày nên hình thành những thói quen không tốt rất dễ gây ra bệnh dạ dày và thiếu kiến thức, hành vi đúng về bệnh dạ dày. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các loại bệnh dạ dày thường gặp cách khắc phục tại nhà.

1. Loét dạ dày

Nguyên nhân gây loét dạ dày

+ Hút thuốc lá nhiều

+ Bị stress thường xuyên

+ Dùng các thuốc giảm đau không Steroid và các thuốc corticoid

Chế độ ăn uống khoa học cho người loét dạ dày

+ Ăn nhiều hoa quả để cung cấp chất xơ

+ Tránh đồ xào nhiều dầu mỡ hoặc gia vị

+ Cần dành thời gian cho ăn uống, không nên ăn uống vội vã vì nếu ăn quá nhanh sẽ làm cho dịch vị tiết ra nhiều gây đau vết loét

Đặc biệt lưu ý: Nếu loét dạ dày có vi khuẩn hp cần hạn chế ăn thịt sống, cá sống vì vi khuẩn hp có thể sống trong thịt đông lạnh 3 ngày.

1.2 Thay đổi hành vi sinh hoạt hàng ngày

+ Đảm bảo ngủ và nghỉ ngơi đầy đủ, luôn giữ tinh thần lạc quan

+ Khi đau quá cần phải nằm nghỉ nếu đi phân có màu đen như hắc ín hay phân có màu như cafe là hiện tượng bị xuất hiện dạ dày cần phải đến bệnh viện ngay.

+ Ăn những thức ăn dễ tiêu, không ăn thức ăn thô, tạo thói quen ăn uống đúng giờ, nhai kỹ, nuốt chậm. Mỗi ngày không nên ăn quá 3g muối để giảm kích thích bài tiết dịch vị.

+ Nên ăn bánh mì, chuốt, mật ong, canh trứng gà, sữa bò.

+ Không uống rượu, không hút thuốc, không uống trà đặc, cà phê

+ Mùa rét cần phải giữ ấm

+ Cấm dùng dùng thuốc cùng loại với viêm dạ dày mạn tính.

2. Viêm dạ dày cấp tính (mới bị viêm dạ dày)

2.1 Nguyên nhân viêm dạ dày cấp tính

+ Ăn uống không vệ sinh như hoặc thực phẩm bị nhiễm độc như cơm, hải sản ốc, sức, các món muối dầm có vi khuẩn hoặc bị nhiễm độc

+ Uống nhiều rượu bia, hút thuốc lá nhiều, uống trà đặc, cà phê các loại thức ăn có đậm mùi hương liệu…Ăn quá nhanh, quá nóng, quá lạnh có thể làm kích thích niêm mạc dạ dày.

+ Uống thước liều cao, hoặc dùng quá liều có thể gây tổn thương niêm mạc dạ dày dẫn đến viêm loét dạ dày chú yếu la viêm xung huyết phù nề.

2.2 Thay đổi hành vi sinh hoạt hàng ngày

+ Quan sát số lần đi ngoài, lượng và thời gian đi ngoài, các triệu chứng đi kèm

+ Vệ sinh sạch sẽ khu vực nôn mửa và phân để tránh làm nguồn lây nhiễm

+ Ăn uống vệ sinh, không ăn thịt gia cầm và gia súc chết do bệnh

+ Không uống nước lã, nước và thức ăn phải nấu chín, nhừ mới ăn

+ Rửa tay trước và sau khi đại tiểu tiện

+ Khi ăn ở ngoài tốt nhất sử dụng bát đũa sử dụng 1 lần

+ Thức ăn qua đêm phải nấu lại sôi mới ăn

+ Dao thớt thái thức ăn phải chia ra, thớt thái thức ăn sống và thớt thái thức ăn chín.

3. Viêm dạ dày mạn tính

3.1 Nguyên nhân gây ra viêm dạ dày mạn tính

+ Uống thuốc chống viêm loét trong thời gian dài

+ Ăn thức ăn quá nóng,quá lạnh, quá chua, quá cay,quá mặn

+ Thường xuyên ăn uống nhanh, uống trà đặc, rượu, hút thuốc lá

+ Vi khuẩn hp

+ Dịch tá tràng trào ngược lại

+ Ú đọng thức ăn trong khoang dạ dày

+ Vi rút và các độc tố của vi rút

+ Tuổi tác

+ Di truyền

3.2 Thay đổi hành vi sinh hoạt hàng ngày

+ Dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, luôn giữ tinh thần lạc quan

+ Tránh ăn thực phẩm cứng nhiều chất sợi và thức ăn khó tiêu

+ Tránh các thực phẩm kích thích mạnh như quá chua, cay chát, mặn, quá nóng, quá lạnh hoặc lúc nóng lúc lạnh

+ Có thể uống rượu nhẹ và ăn chút cay để giúp niêm mạc dả dày tiết ra chất tiền liệt tố bảo vệ niêm mạc dạ dày.

+ Ăn uống đúng giờ, ăn đồ mền, nhai kỹ, ăn ít và chia thành nhiều bữa ăn để giảm tải cho dạ dày, tránh nở dạ dày.

+ Nên thực phẩm chứa nhiều vitamin A, B, C, D và chất khoáng đây là những thực phẩm dễ tiêu hóa và hấp thụ giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày và tăng sức đề kháng.

+ Ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều chất xơ để giảm nhu động ruột và chướng khí trong dạ dày

+ Giảm ăn đường, lòng trắng trứng gà, thức ăn chua

4. Trào ngược dạ dày thực quản

4.1 Nguyên nhân trào ngược dạ dày thực quản

+ Sự giãn cơ thắt dưới thực quản hường xuyên và kéo dài

+ Thoái vị hành

+ Rối loạn như động thực quản

+ Giảm tiết nước bọt

+ Các tác nhân làm giảm áp lực cơ thắt dưới thực quản như thuốc kích thích, cafein, thuốc lá, sô cô la, thức ăn nhiều giàu mỡ…

4.2 Thay đổi hành vi sinh hoạt hàng ngày

+ Giảm ăn thực phẩm chứa các chất kích thích như rượu, cafe, thuốc lá, sô cô la

+ Tránh ăn quá no hoặc uống quá nhiều nước có ga

+ Tránh làm tăng áp lực xoang bụng như nịt hông, vú quá chặt.

+ Tránh dùng các thuốc làm giảm trương lực cơ viêm dưới

+ Sử dụng các thuốc chống tiết axit nhóm ức chế bơm proton (PPI) để làm giảm các triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản.

Chế Độ Ăn Uống Khoa Học Cho Người Bệnh Dạ Dày

5. Đau dạ dày nên làm gì?

5.1. Ăn đồ ăn có nhiều protein, vitamin nhóm B và chất sắt như

+ Thịt nac, thịt gà hoặc nội tạng như gan, thận

+ Trứng, sữa và đậu, các chế phần từ đậu, các loại rau màu xanh đậm

5.2. Bổ sung nước đặc biệt cần thiết trường hợp bị nôn mửa

+ Tăng cường ăn canh, uống nước hoa quả, các loại thức ăn dạng lỏng

+ Uống nước thường xuyên để bù đắp lượng nước bị thiếu hụt

5.3.  Bổ sung vitamin E, C và K

+ Vitamin E giúp giảm nguy cơ mắc bệnh dạ dày các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin E như lạc, rau cần, đậu, măng, ngô…

+ Vitamin C giúp giảm căng thẳng stress giảm viêm loét dạ dày ăn một số thực phẩm như củ cải, dâu tây…

+  Vitamin K phòng và điều trị xuất huyết dạ dày các thực phẩm chứa nhiều vitamin K như gan, thận và các chế phầm từ đậu

5.4. Hình thành thói quen ăn uống khoa học

+ Ngày ăn 3 bữa (không được bỏ bữa sáng)

+ Thời gian ăn uống nên có 1 khung giờ cố định

+ Không ăn quá no, nhưng cũng không nên để quá đói

+ Nếu ăn đêm cần phải ăn trước khi ngủ 30 phút

+ Trong bữa ăn nên ăn kèm bánh bao, bánh mì để trung hòa axit trong dạ dày.

+ Tránh đồ ăn gây chướng bụng, đầy bụng như dưa muối, dưa chua…

+ Ăn nhiều chất xơ và rau xanh như bí đỏ, cà rốt, rau cải, đậu cô ve, nấm hương , rau thơm, tỏi, các loại rau có tính mát như dưa leo, mướp đắng, cải thảo, rau chân vịt, bắp cải, cà, đậu Hà Lan, khoai tây.

6. Đau dạ dày không nên làm gì?

 6.1. Không nên uống quá nhiều rượu vì rượu làm niêm mạc dạ dày bị kích thích gây xung huyết, phù nề, viêm thực quản, phá hỏng niêm mạc dạ dày tầng bảo vê dạ dày. Rượu làm kích thích tiết men tiêu hóa gây xung huyết niêm mạc dạ dày, phù nước và thối rữa gây viêm dạ dày mạn tính, cấp tính, loét dạ dày.

+ Không nên ăn đồ cứng đồ nước

+ Tránh ăn gạo nếp trong thời gian dài

+ Không nên uống trà đặc, cà phê

+ Không nên ăn nhiều đồ cay

+ Không nên ăn các loại thực phẩm dễ gây ung thư dạ dày như thực phẩm ướp, muối, các loại thực phẩm thiếu vitamin C, A và protein

+ Thực phẩm chế biến bằng hun đốt

+ Tránh ăn đồ ăn chứa khí như các loại trứng sữa, váng sữa đã lên bọt, protein đã lên bọt và nước có ga..

+ Không nên uống sữa bò

+ Không lạm dụng thuốc bổ

+ Không nên ăn đồ nóng, mặn

+ Người lạnh bụng, không nên ăn các sản phẩm từ đậu

+ Không nên uống thuốc có tính kích thích như các loại thuốc giảm đau chống viêm

+ Bữa tối không nên ăn quá no đặc biệt ăn các thức ăn từ thịt, dầu, các gia vị cay nóng.

+ Không nên hút thuốc lá vì hút thuốc làm giảm cảm giác thèm ăn, gây ra viêm thực quản, viêm dạ dày mạn tính, rồi loại chức năng vận động của ruột.

Hi vọng những chia sẻ trên đây hữu ích với bạn. Ngoài ra, để giúp bạn nhanh chóng hết đau dạ dày bạn có thể sử dụng Trà Dây Bstar thảo dược tự nhiên của Việt Nam

trao nguoc da day mon rang uong tra day bstar scaled

Hiện nay đang được đánh giá cao vì tác dụng nhanh, không tác dụng phụ ngoài ra, thảo dược này đã được nghiên cứu lâm sàng có tác dụng tiêu viêm lành loét, diệt vi khuẩn hp, trung hòa dịch vị axit dạ dày rất tốt.

5/5 - (1 bình chọn)

Viết Bình Luận

ZALO TƯ VẤN
GỌI ĐẶT HÀNG