Thành Phần Hoá Học Của Trà Dây – Tác Dụng Là Gì?

Thành Phần Hoá Học Của Trà Dây bao gồm những gì? công dung hay tác dụng của những thành phần trong trà dây là gì? điều gì giúp trà dây được mệnh danh thần dược cho người đau dạ dày? hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về những thành phần hoá học chủ yếu của trà dây.

Thành Phần Hoá Học Của Trà Dây

Thành phần chính trong trà dây

  • Tanin > 10%
  • Flavonoid > 18%
  • Protein > 9%
  • Vitamin B1, B2
  • Acid hữu cơ
  • Đường
  • Nguyên tố vi Lượng: Mn: 0.7, Mg, Ca, Si, AI, Cu, Cr, Fe, Ag,Ti, Kali.

Công dụng của các thành phần hoá học của trà dây

1. Myricetin

+ Chống ung thư, khối u

+ Làm bền vững mao mạch

+ Giảm tính giòn của thành mạch

+ Chống oxy hoá và làm giảm tiền chất oxy hoá.

2. Dihydromyricetin

+ Kháng khuẩn như vi khuẩn hp, Staphylococcus, bacillus.

+ Chống viêm

+ Chống oxy hoá

+ Tăng cường hệ miễn dịch

+ Ức chế sự hình thành gốc tự do.

3. Protein

+ Ngủ ngon và ổn định huyết áp: Protein rất giàu axit amin có tác dụng làm giảm hormon cortisol gây căng thẳng, cải thiện chất lượng giấc ngủ. Đồng thời tác dụng với thần kinh trung ương, hạn chế sự phấn khích của vùng thần kinh giao cảm.

+ Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường: protein còn đóng vai trò làm giảm hormon làm tăng lượng đường trong máu, gây ra sự dư thừa co ti sô.

+ Kéo dài tuổi thọ: protein phản ứng với sự căng thẳng, ngăn chặn sự thoái hóa của các cơ gây ra trong quá trình lão hóa của cơ thể

+ Tăng cường mật độ xương và phục hồi nhanh chóng: Protein đều chứa nhiều canxi nên giúp chắc xương, có khả năng tăng cường lượng sụn. Bên cạnh đó, protein còn chứa lượng canxi giúp quá trình này được rút ngắn.

+ Tăng cường chức năng não: protein đi vào cơ thể có tác dụng kích hoạt não linh hoạt hơn.

4. Tanin

+ Kháng khuẩn

+ Chống oxy hoá

+ Kết hợp với protein tạo màng hỗ trợ điều trị viêm loét, bệnh tiêu chảy, ngộ độc tiêu hoá.

+ Làm đông máu bằng cách đắp lên vết thương cầm máu, trĩ, rò hậu môn.

5. Hợp chất Phytosterol

+ Ngăn hấp thụ cholesterol giảm nguy cơ xơ vữa động mạch.

+ Hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày, buồng trứng, vú, phổi.

6. Trung hoà axit dạ dày

+ Giúp dạ dày hoạt động ổn định hơn.

+ Giảm các triệu chứng buồn nôn, ợ hơi, ợ chua…

Nguyên nhân viêm loét dạ dày tá tràng

Khoảng 70% đến 90% bệnh viêm loét dạ dày hành tá tràng nguyên nhân chủ yếu do vi khuẩn hp gây ra, ngoài ra còn có các yếu tố khác như:

+ Sử dụng thuốc kháng sinh không gây ra.

+ Hoá chất, chất độc hại trong thực phẩm hay trong môi trường không khí hoặc nước.

+ Chế độ ăn uống sinh hoạt không hợp lý

Những nguyên nhân gây ra các triệu chứng của bệnh dạ dày tá tràng.

+ Đau nóng rát vùng thượng vị do vết viêm hay ổ loét dạ dày gây ra tuỳ từng mức độ.

+ Nôn buồn nôn, ợ hơi ợ chua do dịch vị axit dư thừa.

+ Tiêu chảy hoặc táo bón, nóng trong người gây ra mệt mỏi, khó chịu, nóng gan.. thường do nhiễm khuẩn và tác dụng phụ của thuốc kháng sinh.

+ Đầy bụng, chướng bụng khó tiêu do dạ dày bị tổn thương, rồi loạn dịch vị tiêu hoá, đồng thời nhiễm khuẩn khiến thức ăn tiêu hoá chậm gây ra đầy bụng chướng hơi.

Nhân gây ra bệnh và triệu chứng của bệnh và những tác dụng của trà cho thấy các dược tính trong trà có tác động tích cực đến nguyên nhân chính yếu của bệnh dạ dày bằng cách bù vào các khuyết điểm của bệnh dạ dày gây ra:

+ Tiêu Viêm Lành Loét Dạ Dày Tá Tràng.

+ Kháng khuẩn diệt khuẩn trong đó có vi khuẩn hp và một số vi khuẩn.

+ Trung hoà axit dạ dày

+ Kích thích tiêu hoá

+ An thần

+ Ức chế sự phát triển tế bào ung thư.

Từ khả năng bù khuyết điểm của dạ dày nói riêng và tiêu hoá nói chung, uống trà sẽ hỗ trợ giảm:

+ Đau Dạ Dày

+ Buồn nôn, ợ hơi, ợ chua

+ Đầy bụng, khó tiêu

+ Nóng trong người

+ Ăn uống kém

+ Người mệt mỏi

KẾT QUẢ THỰC TẾ KHI SỬ DỤNG TRÀ BSTAR

uong tra day bstar chua dau da day tot khong chi uyen kieng giang uong tra bstar tri dau da day
Uong Tra Day Bstar Tri Het Khuan Hp Duong Tinh uong tra day diet het vi khuan hp khong 1

LIÊN HỆ: 0933 798 396 TƯ VẤN MIỄN PHÍ

uong tra day bstar tot cho da day 1

Dat Hang Salespage

HOTLINE: 0933 798 396

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

Câu 1: Đang uống thuốc tây theo phác đồ của bác sĩ được không

>> Uống tốt, sẽ giúp bệnh hồi phục nhanh hơn đồng thời giảm tác dụng phụ của thuốc tây

Câu 2: Uống trà có gây mất ngủ không?

>> Uống trà không mất ngủ mà còn giúp an thần ngủ ngon

Câu 3: Huyết áp thấp có uống được không?

>> Uống được

Câu 4: Không bệnh uống trà được không?

>> Uống tốt, vừa tốt cho não vừa giảm nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn hp hoặc ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn hp không cho gây ra viêm loét dạ dày tá tràng

Câu 5: Uống trà hàng ngày có ảnh hưởng đến sinh sản không?

>> Các nhà chuyên môn đã nghiên cứu trà không ảnh hưởng đến sinh sản

Câu 6: Uống trà có cần phải kiêng gì không?

>> Uống trà không phải kiêng nhưng khi đang bị viêm loét dạ dày thì nên hạn chế thực phẩm dễ kích thích tiết axit như đồ uống có cafein hay cay, nóng…

Câu 7: Đau dạ dày tiêu chảy uống trà tốt không?

>> Uống trà rất tốt vừa giảm đau dạ dày vừa giải quyết vấn đề tiêu chảy

Câu 8: Sử dụng trà như thế nào?

>> Chỉ cần nấu nước sôi sau đó cho trà và ủ sau đó uống

Câu 9: Bệnh thận uống trà dây Bstar được không?

>> Trường hợp bệnh thận uống trà bình thường

Câu 10: Huyết áp cao uống trà bstar có tốt không?

>> Huyết áp cao uống trà rất tốt sẽ giúp điều hoà huyết áp

Bạn nên xem: Thực phẩm giúp giảm đau dạ dày

5/5 - (6 bình chọn)

Viết Bình Luận

ZALO TƯ VẤN
GỌI ĐẶT HÀNG