Trào Ngược Dạ Dày Có Làm Mòn Răng Không? Như bạn đã biết, bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) xảy ra khi phần trên của đường tiêu hóa hoạt động không bình thường, khiến các chất trong dạ dày thường xuyên trào ngược lên thực quản, đôi khi đi hết lên miệng. Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh trào ngược dạ dày là chứng ợ nóng, nhưng một số người khi bị trào ngược dạ dày họ thấy bị mòn răng.
Nguyên nhân gây ra xói món răng
Thông thường mòn răng đến từ 2 nguyên nhân
+ Những người thích ăn nhiều các loại thực phẩm có tính axit.
+ Những người thường xuyên bị nôn mửa, ợ chua chứa dịch vị axit trong dạ dày.
+ Người người bị sâu răng, sâu răng thường là do vi khuẩn phân hủy cacbohydrat thành các thành phần có tính axit gây mòn răng.
Mòn răng là hiện tượng lớp men bảo vệ răng bị xói mòn, mặc dù men răng cứng, nhưng nó dễ bị xói mòn trong môi trường axit quá nhiều. Quá trình xói mòn răng bắt đầu mềm và khử khoáng, từ từ mòn đi và từ đó răng trở nên hết sức nhạy cảm.
Bệnh trào ngược dạ dày liên quan gì đến mòn răng?
Ở người bình thường khi ăn các loại thực phẩm có tính axit, nước bọt sẽ có nhiệm vụ đưa các chất khoáng trở lại men răng để bảo vệ răng khỏi ảnh hưởng của axit nhưng khi bị trào ngược dạ dày thường xuyên, trong dịch vị có axit cao mà nước bọt không thể điều chỉnh độ pH trong miệng và để làm giảm tác động của axit lên răng. Chính vì thế khi bị trào ngược dạ dày kéo dài, nếu không điều trị kịp thời răng sẽ bị bào mòn, răng sẽ đổi màu và nhạy cảm với thức ăn và đồ uống nóng, lạnh và ngọt.
Tại sao những trường hợp bị bệnh nhân bị trào ngược dạ dày mà không có chứng ợ chua vẫn bị mòn răng?
Các công trình nghiên cứu cho thấy rằng, những trường hợp mòn răng không do bệnh trào ngược dạ dày trực tiếp gây ra nhưng mòn răng vẫn liên quan chặt chẽ đến trào ngược dạ dày, con số cụ thể ở các nghiên cứu dưới đây sẽ cho chúng ta thấy những người bị trào ngược dạ dày thường bị mòn răng.
Một nghiên cứu đã so sánh sự xói mòn răng ở trẻ em từ 3 đến 12 tuổi bị trào ngược dạ dày với trẻ em trong độ tuổi đó không bị trào ngược dạ dày. Nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra rằng 98% trẻ em bị trào ngược dạ dày thực quản 53 trong số 54 bị mòn răng, so với 19% của nhóm đối chứng (11 trên 58).
Một nghiên cứu khác từ Na Uy cho thấy thanh niên mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản có nhiều khả năng bị các triệu chứng mòn răng hơn những người không mắc bệnh.
Một phân tích tổng hợp được công bố vào năm 2013 cho thấy rằng các nhà nghiên cứu đã thừa nhận trào ngược dạ dày thực quản là nguyên nhân gây mòn răng kể từ năm 1937.
Chính vì thế nếu bạn không muốn bị mòn răng cần điều trị bệnh trào ngược dạ dày càng sớm càng tốt, các nhà chuyên môn cũng khẳng định, việc thay đổi chế độ ăn uống và lối sống không thể kiểm soát được bệnh trào ngược dạ dày mạn tính. Vì thế bạn phải sử dụng các phương pháp hỗ trợ khác như sử dụng trà dây Bstar.
Trà dây có tác dụng trung hòa axit dạ dày rất tốt, thảo dược này đã được nghiên cứu lâm sàng cho thấy tác dụng trung hòa dịch vị dạ dày của trà dây tương dương một số loại kháng sinh được dùng để điều trị bệnh trào ngược dạ dày. Tuy nhiên điểm vượt trội của trà dây là không có tác dụng phụ khi sử dụng.
Ngoài ra, nhiều bệnh nhân trào ngược dạ dày uống trà dây Bstar ăn ngon miệng và ngủ ngon hơn, đặc biệt chứng trào ngược ợ chua đa số uống trà dây vào giảm ngay, thời gian sử dụng trà dây cho người trào ngược dạ dày thường 2-4 tháng để giúp dạ dày ổn định.
Thời gian giảm các triệu chứng do trào ngược dạ dày gây ra chẳng hạn ợ chua, buồn nôn, ợ hơi… thường giảm ngay hoặc thời gian trung bình 7 ngày tùy theo cơ địa mỗi người.
Như vậy bệnh trào ngược dạ dày sẽ gây món răng nếu không được điều trị sớm vì vậy để tránh răng bị mòn bạn có thể áp dụng 6 cách dưới đây nhắm phòng ngừa tốt nhất
+ Ngăn chặn ngay tình trạng nôn mửa, ợ chua bằng kháng sinh hoặc sử dụng trà dây Bstar.
+ Giữ vệ sinh răng miệng tốt bằng cách dùng chỉ nha khoa và đánh răng thường xuyên với kem đánh răng có chứa flour và bàn chải đánh răng lông mềm, tránh chải quá mạnh
+ Giảm ăn vặt, chỉ nên ăn đúng bữa (Ngày 3 bữa) thay vì ăn vặt suốt cả ngày, súc miệng bằng nước sau bữa ăn và chỉ đánh răng sau khi ăn xong được hơn 1 tiếng đông hồ.
+ Tránh uống đồ uống có tính axit, hoặc ngậm trong miệng quá lâu. Trường hợp uống những loại nước này bạn nên sử dụng ống hút để ngăn thức uống tiếp xúc lâu với răng
+ Uống nước cả ngày để chống khô miệng và giữ cho miệng sạch sẽ.
+ Thay đổi chế độ ăn uống nếu chế độ hiện tại làm bạn cảm thấy đầy bụng, ợ chua, buồn nôn.