Vi khuẩn hp có nguy hiểm không? các triệu chứng khi nhiễm vi khuẩn hp là gì? Để nói về mức độ nguy hiểm của vi khuẩn hp chúng ta cần đánh giá từng gốc độ thì mới hiểu được mối nguy hiểm cũng như tác hại của loại vi khuẩn này.
1. Vi khuẩn hp không gây ra triệu chứng
Một nguyên nhân nói vi khuẩn hp nguy hiểm vi không giống như các loại vi khuẩn khác khi thâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra các triệu chứng hay biểu hiện khác thường. Theo thống kê của các cơ quan chuyên môn có đến 90% bệnh nhân không có biểu hiện của bệnh hp.
Nguy hiểm hơn nữa có những trường hợp bị nhiễm khuẩn hp nặng đã gây ra tổn thương cho dạ dày như viêm loét vẫn không có xuất hiện các triệu chứng của bệnh.
2. Không biết nhiễm vi khuẩn hp kiểm tra thông thường
Vi khuẩn hp để lâu tăng nguy cơ gây nguy hiểm đến sức khoẻ nếu chúng ta chỉ đi khám thông thường, không qua một trong các cuôc kiểm tra sau sẽ không biết mình có bị nhiễm vi khuẩn hp dương tinh hay không.
+ Test hơi thở
+ Xét nghiệm máu
+ Xét nghiệm phân
Chính vì thế để không phải tốn nhiều tiền, tránh gây nguy hiểm đến sức khoẻ của bạn thân và gia đình nếu bạn nghi ngờ dạ dày bị nhiễm vi khuẩn hp, hãy dành thời gian đi kiểm tra xem mình thực sự bị bệnh hp hay không từ đó có cách điều trị phù hợp.
3. Vi khuẩn hp kháng thuốc
Vi khuẩn hp khá nguy hiểm chúng không chỉ khó phát hiện và ít gây ra triệu chứng mà vi khuẩn hp còn dễ kháng thuốc. Điều này có nghĩa khi dạ dày xét nghiệm bị nhiễm khuẩn hp dương tính, bác sĩ sẽ cho phác đồ điều trị bằng kháng sinh (thuốc tây), nhưng không phải tỷ lệ thành công 100%, ngay khi uống thuốc.
Ví dụ tỷ lệ kháng thuốc ở trẻ em theo nghiên cứu của TS.BS.Nguyễn Thị Út – BV Nhi Trung ương
+ Clari…từ 50,9 đến 73,13%
+ Amox.. từ 0,5% đến 20,9%
+ Levo.. từ 0,3% đến 16,42%
Tình hình đề kháng kháng sinh ở trẻ khu vực miền nam thậm chí còn nghiêm trọng hơn+
+ Clari… 78.8%
+ Metro… 50%
+ Tetra.. 10,6%
+ Amox000 22,7%
+ Levo… 21,2%
Ngay cả khi được điều trị sau khi đã làm kháng sinh đồ thì tỉ lệ tiệt trừ Hp thành công ở trẻ cũng chỉ đạt 58,3%.
Điều trị vi khuẩn hp bằng kháng sinh theo phác đồ có thể thay đổi từ 3 thuốc, 4 thuốc … mỗi lần thay đổi, thông thường thuốc điều trị vi khuẩn hp phải thay đổi và nặng hơn nếu phác đồ trước đó đã thất bại. Đặc biệt điều trị vi khuẩn hp thường gây ra các tác dụng phụ nhưng bạn không nên quá lo lắng khi biết được đâu là triệu chứng của bệnh, đâu là tác dụng phụ trong quá trình điều trị vi rút hp.
Tìm hiểu ngay: Tác dụng phụ của thuốc trị hp
4. Vi khuẩn hp truyền nhiễm qua nhiều con đường
Các con đường lây nhiễm chính thức của vi khuẩn hp đến giờ các nhà chuyên môn vẫn chưa biết chính xác và cách thức vi khuẩn hp lây nhiễm. Nhưng những con đường có nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn hp
+ Miệng miệng: Thói quên ăn uống chung, sử dụng dụng cụ chung trong gia đình cũng là mối nguy hiểm truyền nhiễm chéo vi khuẩn hp.
+ Dạ Dày – Dạ dày: Thiết bị nội soi, công cụ y tế vệ sinh không đúng cách đảm bảo cũng rất nguy hiểm nó lây ngòi nổ lây nhiễm cho nhiều bệnh nhân.
+ Phân – Miệng: Đây là con đường lây nhiêm vi khuẩn hp qua trung gian như nguồn nước bị ôi nhiễm, vật trung gian ruồi, côn trùng bấm vào thực phẩm bị nhiễm khuẩn hp cũng sẽ gây nguy hiểm không kém 2 con đường truyền nhiêm ở trên.
Thống kê gần đây nhất cho thấy 70% người Hà Nội bị nhiễm vi khuẩn hp, tỷ lệ này cao hơn ở tphcm 90% (1) trung bìn cả nước 70% người dân bị nhiễm vi khuẩn hp.
5. Không giới hạn đối tượng lây nhiễm
+ Không giới hạn tuổi tác giới tính: Vi khuẩn hp nguy hiểm vi nó không ngoại lệ cho bất kỳ ai cho dù nam hay nữ, người lớn hay trẻ nhỏ đều có thể bị nhiễm vi khuẩn hp
+ Không giới hạn khu vực lây nhiễm: Vi khuẩn hp có ở khắp nơi trên thế giới tuỳ vào khu vực khác nhau, điều kiện sinh sống khác nhau sẽ có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn hp tương ứng
6. Tỷ lê tái nhiễm cao
Tỉ lệ tái nhiễm Hp ở trẻ nhỏ khá cao và trẻ có thể tái nhiễm HP ngay sau khi điều trị thành công. Theo nghiên cứu tỷ lệ tái nhiễm Hp sau 12 tháng ở những trẻ đã được điều trị diệt Hp thành công lên tới 55,4% ở nhóm trẻ 3-4 tuổi.(2)
7. Tăng nguy cơ bệnh lý dạ dày
Có nhiều người lo lắng về mức độ nguy hiểm của vi khuẩn hp nhưng khoa học hiện đại đã khẳng định vi khuẩn hp có thể tiêu diệt, tuy nhiên bệnh nhân cần phối hợp để quá trình tiêu diệt vi khuẩn hp được nhanh và hiệu quả hơn. Các trường hợp sau cần xử lý ngay
+ Gặp triệu chứng khó tiêu, đầy bụng, ợ chua, ợ hơi, hoặc đau quanh rốn hay ở vùng thượng vị
+ Viêm dạ dày cấp
+ Viêm dạ dày mạn
+ Viêm loét dạ dày tá tràng
Nhiêm trọng hơn cần tiêu diệt vi khuẩn hp để tránh gây ra các bệnh về dạ dày nghiêm trọng hơn
+ U mô lympho trên lớp niêm mạc dạ dày (u MALT)
+ Ung thư dạ dày
8. Chưa có vaccine phòng ngừa hp
Mặc dụ vi khuẩn hp dễ lây nhiễm, khó phát hiện và điều trị, đặc biệt tăng nguy cơ ung thư dạ dày một trong những bệnh có khả năng gây tử vong cao nhất hiện nay nhưng vẫn chưa có vaccine tiêm chủng để phòng ngừa vi khuẩn hp.
Cách phòng ngừa chủ động chính là ăn chín, uống sôi, sống ở nhưng nơi khô ráo thoáng mát và vệ sinh thật tốt tránh nhiễm khuẩn.
• Rửa tay: Rửa tay là một trong những cách hiệu quả nhất để ngăn chặn sự lây nhiễm HP, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi sử dụng nhà vệ sinh.
• Tránh thực phẩm bị ô nhiễm: Ăn những thực phẩm đã được chuẩn bị đúng cách và nấu chín kỹ có thể giúp ngăn ngừa nhiễm trùng.
• Uống nước sạch. Uống nước từ một nguồn sạch, chẳng hạn như nước lọc, và tránh nuốt nước trong ao, hồ và các nguồn không an toàn khác, giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng.
Ngoài ra, Việt Nam được biết như vương quốc của thảo dược quý hiếm trên thế giới, đặc biệt Y Học Cổ Truyền Việt Nam đã khám ra một loại dược liệu không chỉ để phòng ngừa vi khuẩn hp hiệu quả và còn giúp tiêu diệt vi khuẩn hp nhanh hơn mà không lo tác dụng phụ.
Tìm hiểu thêm: Nhiễm vi khuẩn hp nên ăn gì tốt nhất?